Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://113.190.240.60:8080/phamquangquyen/handle/123456789/9407
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn Đạt Tiến, Lê Minh Tuấn-
dc.contributor.authorBùi Thị Thanh-
dc.coverage.spatialTrung tâm Thông tin - Thư việnvi
dc.date.accessioned2022-03-18T08:29:04Z-
dc.date.available2022-03-18T08:29:04Z-
dc.date.issued2021-09-
dc.identifier.urihttp://113.190.240.60:8080/phamquangquyen/handle/123456789/9407-
dc.descriptionNội dung tập bài giảng Tin học đại cương 2 bao gồm các mảng kiến thức cơ bản sau: - Bài toán và thuật toán (chương 1): Giới thiệu chung về các phát biểu bài toán và giới thiệu các khái niệm về thuật toán, tìm hiểu một số thuật toán thường gặp. Sau khi nghiên cứu nội dung chương này, người đọc cần đạt được các kiến thức, kỹ năng về phát biểu bài toán, phân tích bài toán, lựa chọn và áp dụng thuật toán phù hợp để giải quyết bài toán. Từ đó, biết cách biểu diễn thuật toán bằng các hình thức khác nhau để giải quyết bài toán. - Các ngôn ngữ lập trình (chương 2): Giới thiệu tổng quan về ngôn ngữ lập trình máy tính, các phương pháp lập trình ứng dụng, giới thiệu một số ngôn ngữ lập trình thông dụng. Đồng thời giới thiệu về chương trình dịch giúp cho lập trình viên dịch các câu lệnh sang ngôn ngữ để máy hiểu và thực hiện công việc. - Nghiên cứu thực tế về một ngôn ngữ lập trình (chương 3): Giới thiệu các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal như cấu trúc chương trình, cấu trúc dữ liệu, cách khai báo và sử dụng dữ liệu phục vụ chương trình. Tìm hiểu về các cấu trúc điều khiển như cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp... Ngoài ra, một số thành phần không thể thiếu trong ngôn ngữ lập trình là dữ liệu có cấu trúc như mảng dữ liệu, khai thác xâu kí tự và chương trình con...cũng được trình bày chi tiết từ cú pháp, giải thích và ví dụ minh họa cụ thể.vi
dc.description.abstractTập bài giảng Tin học đại cương 2 là tài liệu nội bộ, dùng làm học liệu bắt buộc cho sinh viên ngành Hệ thống thông tin – Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, nhằm chuẩn hóa và thống nhất nội dung học tập – giảng dạy. Nghiên cứu tài liệu này, sinh viên sẽ nắm được những kiến thức cơ bản, có hệ thống của học phần Tin học đại cương 2, đáp ứng yêu cầu quá trình đào tạo của ngành.vi
dc.description.sponsorshipNguyễn Đạt Tiếnvi
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 8 CHƯƠNG 1 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN 10 1.1. Bài toán 10 1.1.1. Phát biểu bài toán 10 1.1.2. Giải bài toán bằng máy tính 10 1.2. Thuật toán 12 1.2.1. Khái niệm 12 1.2.2. Các đặc trưng cơ bản của thuật toán 12 1.2.3. Một số thuật toán cơ bản 13 1.3. Biểu diễn thuật toán 16 1.3.1. Ngôn ngữ tự nhiên 16 1.3.2. Sơ đồ khối 17 1.3.3. Mã giả lập 18 Câu hỏi thảo luận và bài tập chương 1 20 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 22 2.1. Tổng quan về lập trình 22 2.1.1. Giới thiệu chung 22 2.1.2. Các phương pháp lập trình 23 2.2. Lập trình ứng dụng 27 2.2.1. Lập trình Desktop 27 2.2.2. Lập trình Web 27 2.2.3. Lập trình Mobile 28 2.3. Ngôn ngữ lập trình 29 2.3.1. Bắt đầu một chương trình 30 2.3.2. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình 32 2.3.3. Khối lệnh 45 2.3.4. Cấu trúc điều khiển 46 2.3.5. Cấu trúc lặp 48 2.4. Chương trình dịch 51 2.4.1. Trình biên dịch 51 2.4.2. Trình thông dịch 52 Câu hỏi và bài tập chương 2 54 CHƯƠNG 3 NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL 56 3.1. Tổng quan 56 3.1.1. Giới thiệu chung 56 3.1.2. Cấu trúc của một chương trình Turbo Pascal 57 3.1.3. Soạn thảo trong Turbo Pascal 58 3.2. Các thành phần cơ bản 66 3.2.1. Các phần tử cơ bản 66 3.2.2. Các kiểu dữ liệu đơn giản 68 3.2.3. Khai báo hằng, biến, kiểu, biểu thức, câu lệnh 81 3.3. Cấu trúc điều khiển 92 3.3.1. Câu lệnh ghép 92 3.3.2. Câu lệnh điều kiện IF…THEN…ELSE 93 3.3.3. Câu lệnh lựa chọn CASE..OF 95 3.4. Câu lệnh lặp 96 3.4.1. Vòng lặp có số bước lặp xác định FOR 97 3.4.2. Vòng lặp có số bước lặp không xác định REPEAT và WHILE 99 3.5. Mảng 101 3.5.1. Mảng một chiều 102 3.5.2. Mảng nhiều chiều 106 3.6 Xâu kí tự 108 3.6.1. Khai báo 108 3.6.2. Một số hàm, thủ tục xử lý dữ liệu xâu kí tự 109 3.7. Chương trình con 112 3.7.1. Khái niệm chương trình con, hàm và thủ tục 112 3.7.2. Truyền tham số cho chương trình con 114 3.7.3. Biến toàn cục, biến địa phương 116 Câu hỏi và bài tập chương 3 119vi
dc.language.isovivi
dc.publisherTrường Đại học Nội vụ Hà Nộivi
dc.subjectTin học đại cươngvi
dc.subjectLập trình cơ bảnvi
dc.subjectlập trình pascalvi
dc.subjectngôn ngữ lập trìnhvi
dc.titleTập bài giảng Tin học đại cương 2vi
dc.typeBookvi
Bộ sưu tập: Giáo trình (bắt buộc)

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Kích thước Định dạng  
TBGTinDC2_NguyenDatTien_Final.pdf1.32 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Các tài liệu chỉ đọc nghiên cứu không có quyền download và in ra. Một số Tập tin chỉ gồm bìa và mục lục, bạn đọc ghi KÝ HIỆU bên trên để đến thư viện học tập.